Kết quả tìm kiếm cho "nuôi cá heo nước ngọt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 107
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
Quy định mới về hình thức giám sát của Nhân dân với cảnh sát giao thông; điều kiện thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; lãi suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam tại ngân hàng,... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ giữa tháng 11/2024.
Bằng những việc làm thiết thực, Huyện đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) huyện Tri Tôn đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để hội viên, thanh niên, đặc biệt là thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tiếp cận với nguồn vốn, các mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao. Từ đó, hun đúc tinh thần khởi nghiệp, phát huy sức trẻ, trí tuệ, ra sức phấn đấu làm giàu cho bản thân và xã hội.
Để đảm bảo tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chủ động triển khai các giải pháp. Đồng thời, phối hợp các ngành, địa phương kịp thời khuyến cáo, hướng dẫn nông dân chủ động ứng phó với các điều kiện sản xuất bất lợi và tăng cường liên kết, áp dụng cơ giới hóa cùng các tiến bộ kỹ thuật nhằm giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng và giá bán sản phẩm.
ThS Nguyễn Minh Thư - Trung tâm Giống thủy sản An Giang đang chủ nhiệm dự án "Cải tiến và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá heo" (Botia modesta Bleeker, 1865) tại tỉnh An Giang. Dự án sẽ giúp người dân tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho nông dân, phát triển kinh tế gia đình và địa phương.
Vừa lên Hà Nội nhập học được một tuần thì siêu bão tràn về. Nhìn ra ngoài trời, nghe mưa ràn rạt đập vào cửa kính, từng trận cuồng phong vặn cành cây dưới phố kêu răng rắc, Hoài quặn lòng khi nghĩ đến bố mẹ nơi quê nhà.
Lợi thế sông nước, gắn với quy hoạch phát triển vùng nuôi trồng thủy sản, nhiều nông dân trên địa bàn huyện An Phú (tỉnh An Giang) mạnh dạn đầu tư phát triển nghề nuôi cá lồng bè trên sông. Trong đó, nông dân xã Nhơn Hội đã triển khai mô hình nuôi cá lồng bè mang lại hiệu quả cao, góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo ở địa phương.
Với lợi thế cây trồng được phát huy, đàn vật nuôi phát triển ổn định, ngành hàng cá tra từng bước phục hồi, nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng tốt, thể hiện vai trò là trụ cột quan trọng của kinh tế An Giang. Dự báo từ nay đến cuối năm 2024, giá bán một số mặt hàng nông sản tiếp tục duy trì ở mức cao, xuất khẩu nông sản có nhiều bước tiến mới, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của ngành nông nghiệp.
Mưa đầu mùa nhẹ nhàng như cô thôn nữ vừa mới lớn, hương thơm đồng nội thật tinh khôi, những hạt sương long lanh như pha lê treo trên đầu ngọn cỏ, sóng lúa xanh mượt nhấp nhô theo làn gió, xa xa... những rặng tre già cong gọng vó bên dãy nhà tranh, có lọn khói bếp với vũ điệu êm đềm trên mái lá. Ôi quê hương tôi, mộc mạc yên bình như cuộc sống của những con người nơi đây.
Hôm nay tôi nhận được tin nhắn vào chiều muộn: dì chủ nhà đã mất từ mấy hôm trước vì đột quỵ. Tôi gấp vội vài bộ áo quần, đáp chuyến xe muộn ra sân bay, mua vé đi TP HCM. Một sự trở về không hẹn trước
Hơn 100 hộ sinh sống với nghề bắt, sơ chế thịt và mua bán thịt chuột đồng, chợ thịt chuột đồng Phù Dật (xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) cung ứng mỗi ngày hơn 2 tấn thịt chuột đồng đến nhiều chợ, nhà hàng, quán ăn… khắp các địa phương trong và ngoài tỉnh.
Hiện nay, nguồn lợi thủy sản nước ngọt tự nhiên ngày càng cạn kiệt do nhiều nguyên nhân, ảnh hưởng đến sự cân bằng hệ sinh thái tự nhiên lẫn sinh kế truyền thống của rất nhiều người dân vùng sông nước.